Sáng ngày 04/07, Công an huyện Can Lộc tổ chức Lễ trao thẻ Căn cước cho những công dân đầu tiên được cấp thẻ Căn cước theo mẫu mới.
Việc triển khai Đề án 06 trên địa bàn Hà Tĩnh nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển KT-XH, mang lại lợi ích cụ thể, thiết thực cho người dân và doanh nghiệp.
Dừng xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông, một phụ nữ ở huyện Thạch Hà bị tạm giữ GPLX tích hợp trên VneID
Công an tỉnh Hà Tĩnh đã đồng loạt triển khai thu nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước, Giấy chứng nhận căn cước, tài khoản định danh điện tử theo Luật Căn cước.
Từ ngày 01/7, Công an Hà Tĩnh sẽ đồng loạt triển khai thu nhận hồ sơ cấp thẻ căn cước, Giấy chứng nhận căn cước, tài khoản định danh điện tử theo Luật Căn cước.
Công an Hà Tĩnh đã chuẩn bị chu đáo về cơ sở vật chất, kỹ năng với tinh thần khẩn trương, quyết liệt, sẵn sàng thi hành Luật Căn cước có hiệu lực từ ngày 1/7.
Luật Căn cước năm 2023 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2024, áp dụng đối với công dân Việt Nam, người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch đang sinh sống tại Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Luật Căn cước có 10 điểm mới, những điểm mới quan trọng của luật là việc đổi thẻ Căn cước công dân (CCCD) thành thẻ Căn cước; mở rộng đối tượng được thu nhận hồ sơ, cấp thẻ CCCD từ 0 đến dưới 6 tuổi; từ 6 đến dưới 14 tuổi; từ 14 tuổi trở lên và cấp Giấy chứng nhận Căn cước cho người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch từ ngày 1/7...
Hơn 2 năm vào cuộc quyết liệt, tích cực tháo gỡ "điểm nghẽn", Hà Tĩnh được công nhận là 1 trong 15 địa phương trên toàn quốc có cách làm hay trong thực hiện Đề án 06.
Thẻ căn cước mới sẽ có 2 ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh. Thông tin lưu trữ trong chip điện tử được mã hóa bằng thuật toán do cơ quan quản lý căn cước tạo lập.